ZingTruyen.Fan

Hoan Canh Sang Tac Cac Tac Pham Van Thi Dh

Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Tóm tắt đề thi Đại học, Cao đẳng 2002-2009

================================================================================

  1

Code

Basic      Advanced

TÓM TẮT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI  HỌC,

CAO ĐẲNG 2002-2009

Biên soạn:Thạc sĩ Phạm Hữu Cường

Nick Y!M: : cuongvans Email: : [email protected]

Mobile: 0168 313 6566    www.cuongvan.co.cc 

*****

/12CB

*****

/12NC

Innovative – original – professional – economic – effective - impressive

TÓM TẮT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI  HỌC, CAO ĐẲNG 

CỦA BỘ GD-ĐT TỪ 2002-2009 – MÔN NGỮ VĂN 

(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề)

Năm  Khối C, N, H, R, S  Khối D(D1-D6), M

2009

ĐH

PHẦN CHUNG (5,0 điểm) 

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  những  nét  chính  về  tình  cảm  nhân 

đạo  và  bút  pháp  nghệ  thuật  của  Thạch

Lam trong Hai đứa trẻ. 

Câu II (3,0 điểm) 

Từ  ý  kiến  củaTổng  thống  Mĩ  A.  Lin-côn

trong  thư  gửi  thầy  hiệu  trưởng  của  con

trai mình: "xin thầy hãy dạy cho cháu biết

chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận

khi thi." hãy viết một bài văn ngắn (không

quá 600 từ) trình bày  suy  nghĩ của mình

về  đức  tính  trung  thực  trong  khi  thi  và

trong cuộc sống. 

PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) 

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu   III.a.  Chương   trình  Chuẩn  (5,0

điểm) 

Cảm nhận về những vẻ đẹp khuất lấp của

nhân  vật  người  vợ  nhặt  (Vợ  nhặt  -  Kim

Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài

(Chiếc  thuyền  ngoài  xa  -  Nguyễn  Minh

Châu). 

Câu  III.b.  Chương  trình  Nâng  cao  (5,0

điểm) 

Cảm  nhận  về  hai  đoạn  thơ  sau:  “Thôn

Đoài  ngồi  nhớ  thôn  Đông…Tương  tư  là

bệnh  của  tôi  yêu  nàng.”  (Tương  tư  -

Nguyễn Bính)  và “Nhớ gì  như nhớ người

yêu…Sớm khuya bếp lửa người thương đi

về.” (Việt Bắc - Tố Hữu)

PHẦN CHUNG (5,0 điểm) 

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  những  nét  chính  của  đặc  điểm  cơ

bản  của  nền  văn  học  Việt  Nam từ  năm

1945  đến  năm  1975:  chủ  yếu  mang

khuynh hướng sử thi và cảm  hứng lãng

mạn.  

Câu II (3,0 điểm) 

Viết  một  bài  văn  ngắn  (không  quá  600

từ)  trình  bày  suy  nghĩ  về  ý  kiến:  “Một

người đã đánh mất niềm tin vào bản thân

thì  chắc  chắn  sẽ  còn  đánh  mất  thêm

nhiều thứ quý giá khác nữa.” 

PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) 

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu  III.a.  Chương  trình  Chuẩn  (5,0

điểm)                                  

Phân tích hình ảnh thiên nhiên và cái tôi

trữ tình trong đoạn thơ sau: “Tôi muốn

tắt nắng đi…Tôi không chờ nắng hạ mới

hoài xuân.” (Vội vàng - Xuân Diệu) 

Câu III.b. Chương trình Nâng cao (5,0

điểm)

Phân tích tình huống truyện trong tác

phẩm  Chiếc thuyền ngoài xa  của 

Nguyễn Minh Châu.

PHẦN CHUNG (5,0 điểm) 

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  hoàn  cảnh  ra  đời  và  giải  thích  ý

nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt của 

Kim Lân. 

PHẦN CHUNG (5,0 điểm) 

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  hoàn  cảnh  ra  đời  và  giải  thích  ý

nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt của 

Kim Lân. 

Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Tóm tắt đề thi Đại học, Cao đẳng 2002-2009

================================================================================

      2

2009

Câu II (3,0 điểm)  

Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ)

trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Một ngày so

với  một  đời  người  là  quá  ngắn  ngủi,

nhưng  một  đời  người  lại  là  do  mỗi  ngày

tạo nên.” 

PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) 

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu   III.a.  Chương   trình  Chuẩn  (5,0

điểm)

Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ

nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.

Câu  III.b.  Chương  trình  Nâng  cao  (5,0

điểm) 

 Phân  tích  những    đặc  sắc  nghệ  thuật

trong  truyện  ngắn    Chữ  người  tử  tù  của

Nguyễn Tuân.

Câu II (3,0 điểm)  

Viết  một  bài  văn  ngắn  (không  quá  600

từ)  trình  bày  suy  nghĩ  về  ý  kiến:  “Một

ngày  so  với  một  đời  người  là  quá  ngắn

ngủi, nhưng một đời người lại là do mỗi

ngày tạo nên.” 

PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) 

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu  III.a.  Chương  trình  Chuẩn  (5,0

điểm)

Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ

nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.

Câu III.b. Chương trình Nâng cao (5,0

điểm) 

 Phân  tích  những    đặc  sắc  nghệ  thuật

trong truyện  ngắn   Chữ người  tử  tù của

Nguyễn Tuân.

2008

ĐH

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Giới thiệu ngắn gọn về hai tập thơ Từ ấy

và Việt Bắc của Tố Hữu.

Câu II (5,0 điểm)

Cảm  nhận  hai  đoạn  thơ  cùng  bộc  lộ  nỗi

nhớ  về  Tây  Bắc,  trong  bài  Tây  Tiến  của

Quang  Dũng:  “Sông  Mã  xa  rồi  Tây  Tiến

ơi!..Mường Lát hoa về trong đêm hơi”  và

Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: “Nhớ

bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ…Khi

ta đi, đất đã hoá tâm hồn!”

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu III.a (3 điểm)

Trong  tác  phẩm Chữ  người tử  tù,  vì  sao

Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của nhân vật

quản  ngục như “một thanh âm trong trẻo

chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật

đều hỗn loạn xô bồ”?

Câu III.b (3 điểm)

Trong tác phẩm Một người Hà Nội, vì sao

Nguyễn  Khải  lại  gọi  nhân  vật  bà  Hiền  là

“hạt bụi vàng của Hà Nội”?

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  những  nét  chính  trong  quan  điểm

nghệ  thuật  của  Nam  Cao  trước  Cách

mạng tháng Tám.  

Câu II (5,0 điểm)

Phân  tích  tâm  trạng  và  hành  động  của

nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ.

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b  

Câu III.a (3 điểm)

Cảm nhận đoạn thơ sau trong Đây mùa

thu tới của Xuân Diệu: “Hơn một loài hoa

đã rụng cành…Đôi nhánh khô gầy xương

mỏng manh.”

Câu III.b (3 điểm)

Cảm  nhận  đoạn  thơ  sau  trong  bài  Đây

thôn Vĩ  Dạ  của  Hàn  Mặc  Tử:  “Gió  theo

lối gió mây đường mây…Có chở trăng về

kịp tối nay?”

2008

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Hoàn cảnh  sáng tác Nhật kí trong tù của

Hồ Chí  Minh  Trình  bày  ngắn  gọn  những

nội dung chính của tác phẩm này. 

Câu II (5,0 điểm)

Cảm nhận về hình ảnh đất nước được thể

hiện qua đoạn thơ sau trong bài Đất nước

của Nguyễn Đình Thi: “Mùa thu nay khác

rồi… Những buổi ngày xưa vọng nói về.” 

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Hoàn cảnh sáng tác Nhật kí trong tù của

Hồ Chí Minh Trình bày ngắn gọn những

nội dung chính của tác phẩm này. 

Câu II (5,0 điểm)

Cảm  nhận  về  hình  ảnh  đất  nước  được

thể hiện qua đoạn thơ sau trong bài Đất

nước của Nguyễn Đình Thi: “Mùa thu nay

khác  rồi…  Những  buổi  ngày  xưa  vọng

Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Tóm tắt đề thi Đại học, Cao đẳng 2002-2009

================================================================================

  3

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu III.a. KHÔNG phân ban (3 điểm)

Phân  tích  giá  trị  nhân  đạo  trong  truyện

ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. 

Câu III.b. Phân ban (3 điểm)

Nhận  xét  nghệ  thuật  xây  dựng  nhân  vật

Việt  trong  truyện  ngắn  Những  đứa  con

trong gia đình của Nguyễn Thi

nói về.” 

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Chỉ được làm câu: III.a hoặc III.b 

Câu III.b. KHÔNG phân ban (3 điểm)

Phân  tích  giá  trị  nhân  đạo  trong  truyện

ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. 

Câu III.b. Phân ban (3 điểm)

Nhận  xét nghệ  thuật  xây dựng nhân vật

Việt  trong  truyện  ngắn  Những  đứa  con

trong gia đình của Nguyễn Thi

2007

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Trình  bày  ngắn  gọn  đặc  điểm  thơ  Xuân

Diệu trước Cách mạng tháng 8.

Câu II (5,0 điểm)

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong Vi

hành

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TS

KHÔNG PHÂN BAN (3,0 điểm)

Câu III.a (3 điểm)

Bình  giảng  đoạn  thơ  sau:  “Đưa  người  ta

không  đưa  qua  sông…Ba  năm,  mẹ  già

cũng đừng mong”.

PHẦN  DÀNH  RIÊNG  CHO  TS  PHÂN

BAN (3,0 điểm) 

Câu III.b (3 điểm)

Cảm  nhận  về  vẻ  đẹp  của  dòng  sông

Hương (đoạn từ thượng nguồn đến thành

phố  Huế)  trong  Ai  đã  đặt  tên  cho  dòng

sông?

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục đích

sáng tác của Tuyên ngôn độc lập.

Câu II (5,0 điểm)

Phân  tích  Tràng  giang  để  làm  sáng  tỏ

nhận xét:Tràng giang là bài thơ mang vẻ

đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TS

KHÔNG PHÂN BAN (3,0 điểm)

Câu III.a (3 điểm)

So sánh cách  nhìn  người nông  dân của

hai nhân vật Hoàg và Độ trong Đôi mắt.

PHẦN  DÀNH  RIÊNG  CHO  TS  PHÂN

BAN (3,0 điểm) 

Câu III.b (3 điểm)

Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ

và  ứng  xử  của  nhân  vật  bà  Hiền  trong

Một người Hà nội của Nguyễn Khải.

2006

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  ý  nghĩa  hình  ảnh  “con  tàu”  và  địa

danh “Tây Bắc”.

Câu II (5,0 điểm)

Phân tích sức sống “âm thầm, mãnh liệt,

tiềm  tàng”  của  Mị  ngay  trong  “cảnh  ngộ

cùng cực, lay lắt, đói khổ, nhục nhã”.

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TS 

KHÔNG PHÂN BAN (3,0 điểm)

Câu III.a (3 điểm)

Bình giảng khổ đầu  Đây mùa thu tới.

PHẦN  DÀNH  RIÊNG  CHO  TS  PHÂN

BAN (3,0 điểm)

Câu III.b (3 điểm)

Làm  rõ  tình  huống  truyện  mang  ý  nghĩa

khám  phá,  phát  hiện  về  đời  sống  trong

Chiếc thuyền ngoài xa

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

Nêu  hoàn  cảnh  ra  đời  bài  thơ  Việt  Bắc

và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.

Câu II (5,0 điểm)

Phân tích hình tượng sóng, qua đó, cảm

nhận  về  vẻ  đẹp  tâm  hồn  người  phụ  nữ

trong tình yêu.

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TS 

KHÔNG PHÂN BAN (3,0 điểm)

Câu III.a (3 điểm)

Phân  tích  ngắn  gọn  hình  tượng  cây  xà

nu và nghệ thuật miêu tả.

PHẦN  DÀNH  RIÊNG  CHO  TS  PHÂN

BAN (3,0 điểm) 

Câu III.b (3 điểm)

Trình  bày  cảm  nghĩ  về  bi  kịch  nhân  vật

Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên.

Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Tóm tắt đề thi Đại học, Cao đẳng 2002-2009

================================================================================

      4

2005

Câu I (2,0 điểm)

Giá trị lịch sử và giá trị văn học của Tuyên

ngôn độc lập.

Câu II (5,0 điểm)

Phân  tích  hai  đoạn  thơ:  “Bên  kia  sông

Đuống/Quê   hương   ta…giấy   điệp”   và

“Những  người  vợ  nhớ  chồng…một  lối

sống ông cha”. So sánh những nét chung

và  riêng  trong  cách  cảm  nhận  về  đất

nước.

Câu III (3,0 điểm)

Tâm  lí  con  người  qua  nhân  vật  Hộ  (Đời

thừa)

Câu I (2,0 điểm)

Sự nghiệp thơ văn Xuân Diệu.

Câu II (5,0 điểm)

Tình người, niềm hi vọng vào cuộc sống

của các nhân vật trong Vợ nhặt.

Câu III (3,0 điểm)

Bình   giảng:   “Tiếng   thơ   ai   động   đất

trời…so dây cùng người”.

2004

Câu I (2,0 điểm)

Trình  bày  những  nét  chính  trong  phong

cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

Câu II (5,0 điểm)

Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua Chiều

tối và Giải đi sớm.

Câu III (3,0 điểm)

Phân  tích  hình  ảnh  thiên  nhiên  và  con

người phố huyện trong Hai  đứa trẻ.  Làm

rõ đặc sắc nghệ thuật miêu tả.

Câu I (2,0 điểm)

Trình  bày  sự  nghiệp  văn  học  Nguyễn

Tuân.

Câu II (5,0 điểm)

Phân  tích:  “Con  gặp  lại  nhân  dân…đất

đã hóa tâm hồn” để làm nổi bật tình cảm

của nhà thơ đối với nhân dân.

Câu III (3,0 điểm)

Phân tích diễn biến  tâm trạng Chí Phèo

từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi

kết  thúc  cuộc  đời  để  làm  rõ  bi  kịch  của

nhân vật.

2003

Câu I (2,0 điểm)

Nêu hoàn  cảnh ra đời, giải thích ý  nghĩa

nhan đề Tiếng hát con tàu.

Câu II (5,0 điểm)Phân tích nhân  vật ông

lái  đò,  làm  nổi  bật  những  nét  độc  đáo

trong cách miêu tả nhân vật của nhà văn.

Câu III (3,0 điểm)

Bình  giảng:  “Lơ  thơ  cồn  nhỏ…bến  cô

liêu”.

Câu I (2,0 điểm)

Trình bày hoàn cảnh ra đời Bên kia sông

Đuống. Hoàn cảnh ấy giúp anh(chị) hiểu

thêm  gì  về  nội  dung,  ý  nghĩa  của  bài

thơ?

Câu II (5,0 điểm)

Phân  tích:  “Sáng  chớm  lạnh…đỏ  nặng

phù  sa”,  làm  rõ  sự  thay  đổi  trong  tâm

trạng nhà thơ.

Câu III (3,0 điểm)

Phân  tích  ngắn  gọn  tư tưởng  nhân  đạo

sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao qua Đời

thừa.

2002

Câu I (2,0 điểm)

Nêu hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác

của Vi hành.

Câu II (5,0 điểm)

Phân tích giá trị nhân đạo của Vợ nhặt.

Câu III (3,0 điểm)

Bình    giảng:    “Con    sóng    dưới    lòng

sâu…Hướng về anh - một phương”.

Câu I (2,0 điểm)

Nêu hoàn cảnh sáng tác Nhật kí trong tù.

Trình bày vắn tắt nội dung tập thơ.

Câu II (5,0 điểm)

Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao.

Câu III (3,0 điểm)

Bình  giảng:  “Hơn  một  loài  hoa…xương

mỏng manh”.

Không có điều gì vĩ đại trên thế giới thực hiện

được, nếu thiếu lòng say mê. (G. Heghen)

 www.cuongvan.co.cc     Mobile: 0168 313 6566 

Bạn đang đọc truyện trên: ZingTruyen.Fan